Kinh tế Trung Quốc sẽ đứng đầu thế giới vào năm 2030

Thứ hai, 27/12/2021 | 14:30 Theo dõi CFĐT trên
Kinh tế thế giới có thể sẽ đạt 100.000 tỷ USD vào năm 2022
Kinh tế thế giới có thể sẽ đạt 100.000 tỷ USD vào năm 2022

Theo báo cáo thường niên World Economic League Table mới công bố của CEBR, kinh tế thế giới có thể  vượt 100.000 tỷ USD lần đầu tiên vào năm 2022 - sớm hơn hai năm so với dự báo trước đó.

CEBR, tổ chức có trụ sở tại London (Anh), dự báo GDP toàn cầu sẽ tăng lên nhờ nền kinh tế tiếp tục phục hồi sau thời gian bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, CEBR cũng nói rằng nếu lạm phát tục leo thang, nền kinh tế thế giới có khả năng rơi vào suy thoái một lần nữa.

“Trong những năm của thập niên 2020, một vấn đề quan trọng là các nền kinh tế thế giới đối phó thế nào với lạm phát”, Douglas McWilliams, Phó Chủ tịch của CEBR, nhấn mạnh. “Chúng tôi hy vọng rằng một sự điều chỉnh tương đối khiêm tốn trong chính sách vĩ mô sẽ đưa các yếu tố không phải nhất thời này vào tầm kiểm soát. Nếu không, thế giới sẽ phải gồng mình chống chọi với suy thoái vào năm 2023 hoặc 2024”.

Dự báo của CEBR tương đồng với các dự báo của Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) – cũng cho rằng GDP toàn cầu tính theo USD và giá hiện hành sẽ vượt 100.000 tỷ USD vào năm sau.

Trong báo cáo World Economic League Table, CEBR cũng dự báo kinh tế Trung Quốc sẽ vượt qua Mỹ vào năm 2030, chậm hơn hai năm so với dự báo mà tổ chức này đưa ra năm ngoái. Trong khi đó, Ấn Độ được dự báo sẽ giành lại vị trí nền kinh tế lớn thứ 6 thế giới từ Pháp vào năm tới và vươn lên vị trí thứ 3 vào năm 2031 – muộn hơn một năm so với dự báo trước đó.

CEBR cũng dự báo kinh tế Anh sẽ nới rộng khoảng cách với Pháp tới 16% vào năm 2036 bất chấp những xáo trộn sau khi rời khỏi Liên minh châu Âu (còn gọi là Brexit). Đức được dự báo sẽ vượt qua Nhật Bản về sản lượng kinh tế vào năm 2033. Còn Nga có thể trở thành nền kinh tế top 10 thế giới vào năm 2036, trong khi Indonesia có thể giành vị trí thứ 9 vào năm 2034.

Theo Cơ sở dữ liệu triển vọng kinh tế thế giới vào tháng 10/2021 của IMF, kinh tế toàn cầu đạt quy mô 94.000 tỷ USD, trong đó Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản và Đức chiếm hơn 50% GDP danh nghĩa toàn cầu. Trong đó, riêng Mỹ có GDP lớn hơn GDP của 170 quốc gia khác cộng lại.

T.T
Theo VnMedia.vn Copy
'Nguy' và 'cơ' lớn nhất đối với kinh tế thế giới năm 2022

"Nguy" và "cơ" lớn nhất đối với kinh tế thế giới năm 2022

Lạm phát tăng, thiếu hụt năng lượng, giá thực phẩm bất ổn, căng thẳng thương mại giữa các nền kinh tế lớn... sẽ là những gam màu xám trên bức tranh kinh tế thế giới 2022.
Lạm phát tăng cao không phải rủi ro lớn nhất của kinh tế thế giới 2022

Lạm phát tăng cao không phải rủi ro lớn nhất của kinh tế thế giới 2022

Rủi ro lớn nhất mà nền kinh tế toàn cầu phải đối mặt vào năm 2022 có thể là sự đình trệ, chứ không phải tình trạng lạm phát tăng cao.
Gián đoạn chuỗi cung ứng đang kìm hãm đà phục hồi của các nền kinh tế thế giới

Gián đoạn chuỗi cung ứng đang kìm hãm đà phục hồi của các nền kinh tế thế giới

Nhờ việc triển khai vắc-xin, nền kinh tế thế giới đang dần bắt đầu thoát khỏi đại dịch. Tuy nhiên, Covid-19 đã để lại một vấn đề kinh tế rất nguy hiểm: gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu.
Cơ bản giải quyết những rủi ro, quan ngại tại Nhà máy Nhiệt điệt Thái Bình 2

Cơ bản giải quyết những rủi ro, quan ngại tại Nhà máy Nhiệt điệt Thái Bình 2

Ông Lê Mạnh Hùng, Tổng Giám đốc PVN cho biết, những điểm rủi ro, quan ngại trong lần Phó Thủ tướng kiểm tra trước tại Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 đã cơ bản đã được giải quyết.
Xuất hiện triệu chứng mới khi nhiễm biến thể Omicron

Xuất hiện triệu chứng mới khi nhiễm biến thể Omicron

Biến thể Omiron đang lây lan trên toàn cầu gây ra các triệu chứng từ nhẹ đến trung bình. Tuy nhiên, biến thể mới đã gây ra một số triệu chứng chưa được báo cáo trước đây, bao gồm buồn nôn và nôn mửa.
Bộ GTVT được chủ động quyết định nối lại đường bay quốc tế

Bộ GTVT được chủ động quyết định nối lại đường bay quốc tế

Việc nối lại đường bay thương mại quốc tế thường lệ chỉ được thực hiện tới các địa bàn có hệ số an toàn cao và phải bảo đảm nguyên tắc thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19...
Chiến dịch tấn công Zero-day - mối đe dọa đối với các nhà giao dịch tài chính

Chiến dịch tấn công Zero-day - mối đe dọa đối với các nhà giao dịch tài chính

Đầu năm nay, Cơ quan bảo mật Trend Micro phát hiện một lỗ hổng an toàn thông tin nghiêm trọng có mã CVE-2024-21412 trên hệ thống Microsoft Defender SmartScreen.
Mẹo quản lý tài chính doanh nghiệp startup

Mẹo quản lý tài chính doanh nghiệp startup

Trong hành trình khởi đầu của một doanh nghiệp startup, quản lý tài chính đóng vai trò quan trọng, đặc biệt là trong bối cảnh môi trường kinh doanh không ngừng biến động. Để thành công, việc áp dụng các chiến lược quản lý tài chính hiệu quả là điều không thể phủ nhận.
Chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc chèo kéo, mập mờ trong bán hợp đồng bảo hiểm

Chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc chèo kéo, mập mờ trong bán hợp đồng bảo hiểm

Thường vụ Quốc hội chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài chính về các hành vi chèo kéo trong bán hợp đồng bảo hiểm; nhân viên tư vấn bảo hiểm chỉ nói những mặt tốt của bảo hiểm…
Chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài chính về thuế, phí trong giá xăng dầu

Chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài chính về thuế, phí trong giá xăng dầu

Gửi câu hỏi chất vấn đến Bộ trưởng Bộ Tài chính, Đại biểu Trần Hồng Nguyên - Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Thuận đặt vấn đề về giải pháp giảm bớt thuế, phí trong giá xăng dầu để bình ổn giá.
Cafe Khởi nghiệp